• Trang Chủ
  • Bếp Nhà
    • Thực Phẩm
    • Ẩm thực
  • Công Nghệ
    • Thủ Thuật
    • Điện Máy
    • Giải Trí
  • Giáo Dục
    • Hóa
    • Văn Học
    • Vật Lý
  • Làm Đẹp
  • Phong Thủy

leonbollee

728x90-ads

You are here: Home / Giáo Dục / Văn Học / Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Soạn văn 9 tập 1 bài 12 (trang 152)

Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Soạn văn 9 tập 1 bài 12 (trang 152)

Tháng Mười Một 21, 2023 Tháng Mười Một 21, 2023 Trần Thu Uyên

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm được học trong chương trình Ngữ Văn lớp 9.

Có thể bạn quan tâm
  • Đồng chí – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý
  • Thơ Tám Chữ Là Thơ Gì ❤️️ Cách Làm Thơ 8 Chữ + Luật Thơ 
  • Bài thơ Con cò In trong tập Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967)
Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Tài liệu Soạn văn 9: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, được chúng tôi giới thiệu. Hãy cùng theo dõi ngay sau đây để có thêm những kiến thức hữu ích về tác giả, tác phẩm này.

Bạn đang xem: Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Soạn văn 9 tập 1 bài 12 (trang 152)

Soạn Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Mẫu 1

Soạn văn Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ chi tiết

I. Tác giả

– Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, trong một gia đình trí thức cách mạng.

– Quê của ông ở làng An Cựu, thành phố Huế.

– Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, Nguyễn Khoa Điềm về quê hương miền Nam tham gia chiến đấu.

– Ông thuốc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ của dân tộc.

– Nguyễn Khoa Điềm từng giữ nhiều chức vụ quan trọng: Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam (khóa V), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng khóa IX, Trưởng Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương.

– Năm 2000, ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

Bài thơ được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, khi đang công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên.

2. Bố cục

Gồm 3 phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “Mai sau con lớn vung chày lún sân”: lời ru khi mẹ cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi”. lời ru trong lao động sản xuất.
  • Phần 3. Còn lại: lời ru trong chiến đấu.

3. Ý nghĩa nhan đề

– Khúc hát ru: gợi về những âm hưởng sâu lắng quen thuộc trong tâm hồn mỗi người.

– Những em bé: hình ảnh khái quát về một thế hệ những con người được nuôi dưỡng, lớn lên từ những lời ru của mẹ.

=> Ca ngợi người mẹ miền núi nói riêng, cũng như người mẹ Việt Nam nói chung. Đó là những người phụ nữ bình dị, tần tảo và giàu đức hy sinh.

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Lời ru trong lao động sản xuất

a. Đoạn thơ đầu tiên:

– Hình ảnh mẹ vừa địu con vừa giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến.

– Cách gọi: “Em cu Tai” – đầy thân thương, tình cảm. Công việc giã gạo tuy vất vả nhưng tình yêu mẹ dành cho con lại vô cùng sâu sắc.

– Hai mẹ con như chung cùng một nhịp đập: “nhịp chày nghiêng – giấc ngủ em nghiêng”, “mồ hôi mẹ rơi” – “má em nóng hổi”.

– Tấm thân của mẹ chở che cho con: “vai gầy” – làm gối, “lưng” – đưa nôi còn “trái tim” – hát thành lời.

b. Đoạn thơ thứ hai:

– Tình cảm của mẹ: không chỉ yêu thương con sâu sắc mà con yêu thương bộ đội ngày đêm chiến đấu vì đất nước.

– Hai câu cuối: “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần…” – gửi gắm một ước mơ, về con trong tương lai sẽ trở thành một chàng trai khỏe mạnh, cường tráng.

2. Lời ru trong lao động sản xuất

a. Đoạn thơ đầu tiên:

Hình ảnh mẹ vừa địu con, vừa tham gia lao động sản xuất.

– Điệp cấu trúc: “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi/Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” mang âm hưởng lời ru ngọt ngào.

– Hình ảnh đối lập: “lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ” làm nổi bật sự gian khổ, vất vả của mẹ trong công việc lao động.

– Đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”: nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho vạn vật thì “mặt trời của mẹ” chính là lẽ sống, niềm tin trong cuộc sống của mẹ.

b. Đoạn thơ thứ hai:

– Tình yêu thương của mẹ không chỉ dành cho con mà còn cả dân làng phải chịu đói khổ trong những năm chiến tranh.

– Hai câu cuối: “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều…” gửi gắm về ước tương lai con sẽ trở thành một dũng sĩ “phát mười Ka-lưi” đem lại cuộc sống no đủ cho dân làng.

3. Lời ru trong chiến đấu

a. Đoạn thơ đầu tiên:

Hình ảnh mẹ vừa địu con vừa tham gia chiến đấu.

– Khi giặc đến, mẹ phải “chuyển lán, đạp rừng”, cùng với mọi người bảo vệ căn cứ chiến đấu của bộ đội.

– “Mẹ địu em đi để giành trận cuối”: mẹ xông pha vào nơi chiến trường Trường Sơn ác liệt, hai chữ “trận cuối” thể hiện một niềm tin chiến thắng.

– Hình ảnh em vẫn ngủ trên lưng mẹ gợi sự yên bình trong chiến tranh.

b. Đoạn thơ sau:

Xem thêm : Diva, danh ca: Tranh cãi về danh xưng và đẳng cấp vươn tầm thế giới của các ca sĩ hải ngoại

– Tình thương của mẹ mở rộng ra dành cho đất nước.

– Hai câu cuối: “Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ…” gợi ước mơ con trưởng thành được gặp Bác Hồ – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, khi đó đất nước sẽ tự do, độc lập.

Soạn văn Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ngắn gọn

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Lời hát ru có ba khúc, mỗi khúc có hai khổ và đều mở bầu bằng hai câu “Em cu Tai… đừng rời lưng mẹ” rồi kết thúc bằng lời trực tiếp của người mẹ “Ngủ ngoan a-kay hỡi…”.Theo em, cách lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp như thế có tác dụng tạo nhịp điệu như thế nào cho lời ru, có liên quan gì đến nội dung tình cảm của bài thơ.

– Cách lặp đi lặp lại như vậy tạo ra âm điệu nhịp nhàng như của lời ru.

– Tuy nhiên, ở mỗi khúc hát tình cảm lại có sự phát triển hơn (mở rộng hơn): từ thương các chiến sĩ bộ đội – thương dân làng – thương đất nước.

Câu 2. Phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong bài thơ.

* Hình ảnh mẹ vừa địu con vừa giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến.

  • Cách gọi: “Em cu Tai” – đầy thân thương, tình cảm. Công việc giã gạo tuy vất vả nhưng tình yêu mẹ dành cho con lại vô cùng sâu sắc.
  • Hai mẹ con như chung cùng một nhịp đập: “nhịp chày nghiêng – giấc ngủ em nghiêng”, “mồ hôi mẹ rơi” – “má em nóng hổi”.
  • Tấm thân của mẹ chở che cho con: “vai gầy” – làm gối, “lưng” – đưa nôi còn “trái tim” – hát thành lời.

* Hình ảnh mẹ vừa địu con, vừa tham gia lao động sản xuất.

– Điệp cấu trúc: “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi/Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” mang âm hưởng lời ru ngọt ngào.

– Hình ảnh đối lập: “lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ” làm nổi bật sự gian khổ, vất vả của mẹ trong công việc lao động.

– Đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”: nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho vạn vật thì “mặt trời của mẹ” chính là lẽ sống, niềm tin trong cuộc sống của mẹ.

* Hình ảnh mẹ vừa địu con vừa tham gia chiến đấu.

– Khi giặc đến, mẹ phải “chuyển lán, đạp rừng”, cùng với mọi người bảo vệ căn cứ chiến đấu của bộ đội.

– “Mẹ địu em đi để giành trận cuối”: mẹ xông pha vào nơi chiến trường Trường Sơn ác liệt, hai chữ “trận cuối” thể hiện một niềm tin chiến thắng.

Câu 3. Em hiểu thế nào về hai câu thơ “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi/ Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”? Phân tích tình cảm của mẹ với con trong câu thơ thứ hai?

– Hình ảnh “mặt trời của bắp” là mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho vạn vật.

– Còn “mặt trời của mẹ” là hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa con chính là lẽ sống, niềm tin trong cuộc sống của mẹ. Tình yêu của mẹ dành cho con cũng vĩnh cửu giống như ánh mặt trời của tự nhiên.

Câu 4. Qua các khúc ru, em cảm nhận tình cảm của người mẹ đối với con như thế nào? Nhận xét về mối liên hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ đang làm ở từng đoạn thơ, về sự phát triển của tình cảm và ước vọng của mẹ qua ba khúc ru.

– Qua khúc ru, tình cảm của mẹ đối với con vô cùng tha thiết, bao la.

– Lời ru trực tiếp của người mẹ gắn với từng công việc mà mẹ đang làm, cũng như thể hiện được sự phát triển tình cảm của mẹ:

  • Hình ảnh mẹ đang làm những công việc hàng ngày – tình thương dành cho các chiến sĩ cách mạng – mong muốn con khỏe mạnh.
  • Hình ảnh mẹ đang lao động sản xuất – thương dân làng đói – mong con trở thành tráng sĩ giúp làng lao động vượt đói nghèo.
  • Hình ảnh mẹ xông pha vào chiến trường – thương đất nước – mong con gặp Bác Hồ tức là trong đến ngày độc lập, tự do.

Câu 5. Em thấy tình yêu thương con của người mẹ gắn với những tình cảm gì? Em hiểu như thế nào về những ước mong, ý chí của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ qua các khúc ru?

– Tình yêu thương con của mẹ gắn với tình yêu bộ đội, yêu làng xóm và yêu đất nước.

– Tình cảm riêng đã hòa với tình cảm chung. Mẹ mong muốn con trở thành một phần trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển xóm làng, đất nước.

II. Luyện tập

Xem thêm : Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga – HOCMAI

Nhận xét về ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của người dân ở chiến khu Trị – Thiên thời chống Mĩ.

Gợi ý:

– Nhờ có yếu tố miêu tả mà cuộc sống của người dân ở chiến khu Trị – Thiên trong thời chống Mĩ trở nên chân thực hơn.

– Họ hăng say lao động sản xuất (mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội, mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi, mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi, lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ) hay tích cực tham gia chiến đấu để bảo vệ quê hương, đất nước (mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng, anh trai cầm súng, chị gái cầm chông, mẹ địu em đi để giành trận cuối).

Soạn Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Mẫu 2

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Lời hát ru có ba khúc, mỗi khúc có hai khổ và đều mở bầu bằng hai câu “Em cu Tai… đừng rời lưng mẹ” rồi kết thúc bằng lời trực tiếp của người mẹ “Ngủ ngoan a-kay hỡi…”. Theo em, cách lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp như thế có tác dụng tạo nhịp điệu như thế nào cho lời ru, có liên quan gì đến nội dung tình cảm của bài thơ.

Việc lặp đi lặp lại những câu, cách ngắt nhịp như vậy tạo ra âm điệu nhịp nhàng như của lời ru. Nhưng mỗi khúc ca khác nhau lại có sự khác nhau về đối tượng (mở rộng hơn): từ thương các chiến sĩ bộ đội – thương dân làng – thương đất nước.

Câu 2. Phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong bài thơ.

– Hình ảnh mẹ vừa địu con vừa giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến: Người mẹ gọi: “Em cu Tai” – đầy thân thương, tình cảm. Công việc giã gạo tuy vất vả nhưng tình yêu mẹ dành cho con lại vô cùng sâu sắc. Hai mẹ con như chung cùng một nhịp đập: “nhịp chày nghiêng – giấc ngủ em nghiêng”, “mồ hôi mẹ rơi” – “má em nóng hổi”. Tấm thân của mẹ chở che cho con: “vai gầy” – làm gối, “lưng” – đưa nôi còn “trái tim” – hát thành lời.

– Hình ảnh mẹ vừa địu con, vừa tham gia lao động sản xuất: Biện pháp tu từ điệp cấu trúc “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi/Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” mang âm hưởng lời ru ngọt ngào. Sử dụng hình ảnh đối lập: “lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ” làm nổi bật sự gian khổ, vất vả của mẹ trong công việc lao động. Đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”: nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho vạn vật thì “mặt trời của mẹ” chính là lẽ sống, niềm tin trong cuộc sống của mẹ.

– Hình ảnh mẹ vừa địu con vừa tham gia chiến đấu: Khi giặc đến, mẹ phải “chuyển lán, đạp rừng”, cùng với mọi người bảo vệ căn cứ chiến đấu của bộ đội. “Mẹ địu em đi để giành trận cuối”: mẹ xông pha vào nơi chiến trường Trường Sơn ác liệt, hai chữ “trận cuối” thể hiện một niềm tin chiến thắng.

Câu 3. Em hiểu thế nào về hai câu thơ “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi/ Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”? Phân tích tình cảm của mẹ với con trong câu thơ thứ hai?

Trong hai câu thơ trên, hình ảnh “mặt trời của bắp” là mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho vạn vật. Còn “mặt trời của mẹ” là hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa con chính là lẽ sống, niềm tin trong cuộc sống của mẹ. Tình yêu của mẹ dành cho con cũng vĩnh cửu giống như ánh mặt trời của tự nhiên.

Câu 4. Qua các khúc ru, em cảm nhận tình cảm của người mẹ đối với con như thế nào? Nhận xét về mối liên hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ đang làm ở từng đoạn thơ, về sự phát triển của tình cảm và ước vọng của mẹ qua ba khúc ru.

– Khúc ru cho thấy tình cảm mẫu tử bao la, sâu nặng.

– Lời ru trực tiếp của người mẹ gắn với từng công việc mà mẹ đang làm, cũng như thể hiện được sự phát triển tình cảm của mẹ:

  • Hình ảnh mẹ đang làm những công việc hàng ngày – tình thương dành cho các chiến sĩ cách mạng – mong muốn con khỏe mạnh.
  • Hình ảnh mẹ đang lao động sản xuất – thương dân làng đói – mong con trở thành tráng sĩ giúp làng lao động vượt đói nghèo.
  • Hình ảnh mẹ xông pha vào chiến trường – thương đất nước – mong con gặp Bác Hồ tức là trong đến ngày độc lập, tự do.

Câu 5. Em thấy tình yêu thương con của người mẹ gắn với những tình cảm gì? Em hiểu như thế nào về những ước mong, ý chí của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ qua các khúc ru?

Tình yêu thương con của mẹ gắn với tình yêu bộ đội, yêu làng xóm và yêu đất nước. Ở đây tình cảm riêng đã hòa với tình cảm chung. Người mẹ mong muốn con trở thành một phần trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển xóm làng, đất nước.

II. Luyện tập

Xem thêm : Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga – HOCMAI

Nhận xét về ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của người dân ở chiến khu Trị – Thiên thời chống Mĩ.

Gợi ý:

Yếu tố miêu tả trong bài thơ đã góp phần phản ánh cuộc sống của người dân ở chiến khu Trị – Thiên trong thời chống Mĩ một cách sinh động, chân thực hơn. Những người dân luôn hăng say lao động sản xuất (mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội, mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi, mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi, lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ) hay tích cực tham gia chiến đấu để bảo vệ quê hương, đất nước (mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng, anh trai cầm súng, chị gái cầm chông, mẹ địu em đi để giành trận cuối). Tình mẫu tử thiêng liêng hòa quyện với tình yêu nước sâu sắc, nồng nàn.

Soạn Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Mẫu 3

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1.

Lời hát ru có ba khúc, mỗi khúc có hai khổ và đều mở bầu bằng hai câu “Em cu Tai… đừng rời lưng mẹ” rồi kết thúc bằng lời trực tiếp của người mẹ “Ngủ ngoan a-kay hỡi…”. Cách lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp như thế có tác dụng tạo ra âm điệu nhịp nhàng giống như của lời ru.

Câu 2.

Hình ảnh người mẹ Tà-ôi hiện lên trong nhiều hoàn cảnh:

– Vừa địu con vừa giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến: Người mẹ gọi: “Em cu Tai” – đầy thân thương, tình cảm. Công việc giã gạo tuy vất vả nhưng tình yêu mẹ dành cho con lại vô cùng sâu sắc. Hai mẹ con như chung cùng một nhịp đập: “nhịp chày nghiêng – giấc ngủ em nghiêng”, “mồ hôi mẹ rơi” – “má em nóng hổi”. Tấm thân của mẹ chở che cho con: “vai gầy” – làm gối, “lưng” – đưa nôi còn “trái tim” – hát thành lời.

– Vừa địu con, vừa tham gia lao động sản xuất: Biện pháp tu từ điệp cấu trúc “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi/Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” mang âm hưởng lời ru ngọt ngào. Sử dụng hình ảnh đối lập: “lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ” làm nổi bật sự gian khổ, vất vả của mẹ trong công việc lao động. Đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”: nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho vạn vật thì “mặt trời của mẹ” chính là lẽ sống, niềm tin trong cuộc sống của mẹ.

– Vừa địu con vừa tham gia chiến đấu: Khi giặc đến, mẹ phải “chuyển lán, đạp rừng”, cùng với mọi người bảo vệ căn cứ chiến đấu của bộ đội. “Mẹ địu em đi để giành trận cuối”: mẹ xông pha vào nơi chiến trường Trường Sơn ác liệt, hai chữ “trận cuối” thể hiện một niềm tin chiến thắng.

Câu 3.

– Hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi/Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” có ý nghĩa:

  • “mặt trời của bắp” ý chỉ mặt trời của tự nhiên, đem lại ánh sáng, sự sống cho vạn vật.
  • “mặt trời của mẹ” là hình ảnh ẩn dụ, chỉ đứa con; với mẹ con chính là niềm tin, sức mạnh trong cuộc sống.

– Tình yêu của mẹ dành cho con thật giản dị, nhưng lại vĩnh cửu như sự tồn tại của mặt trời.

Câu 4.

– Qua các khúc ru, có thể cảm nhận tình cảm của người mẹ đối với con: Bao la, rộng lớn và vĩ đại.

– Mối liên hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ đang làm ở từng đoạn thơ, về sự phát triển của tình cảm và ước vọng của mẹ qua ba khúc ru:

  • Hình ảnh mẹ đang làm những công việc hàng ngày – tình thương dành cho các chiến sĩ cách mạng – mong muốn con khỏe mạnh.
  • Hình ảnh mẹ đang lao động sản xuất – thương dân làng đói – mong con trở thành tráng sĩ giúp làng lao động vượt đói nghèo.
  • Hình ảnh mẹ xông pha vào chiến trường – thương đất nước – mong con gặp Bác Hồ tức là trong đến ngày độc lập, tự do.

Câu 5.

  • Tình yêu thương con của mẹ gắn với tình yêu bộ đội, yêu làng xóm và yêu đất nước.
  • Những ước mong, ý chí của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ qua các khúc ru: Tình cảm riêng đã hòa với tình cảm chung. Người mẹ mong muốn rằng con trở thành một phần trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển xóm làng, đất nước.

II. Luyện tập

Xem thêm : Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga – HOCMAI

Nhận xét về ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của người dân ở chiến khu Trị – Thiên thời chống Mĩ.

Gợi ý:

Yếu tố miêu tả trong bài thơ góp phần thể hiện một cách chân thực, chi tiết cuộc sống của người dân ở chiến khu Trị – Thiên thời chống Mĩ. Họ là những con người say mê lao động sản xuất, tích cực tham gia kháng chiến.

Soạn Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Mẫu 4

(1) Mở bài

Giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

(2) Thân bài

a. Lời ru trong lao động sản xuất

– Cách gọi “Em cu Tai” đầy thân thương, tình cảm.

– Hình ảnh “nhịp chày nghiêng – giấc ngủ em nghiêng”, “mồ hôi mẹ rơi” – “má em nóng hổi” gợi liên tưởng người mẹ và em bé như cùng chung một nhịp đập

– Tấm thân của mẹ chở che cho con với “vai gầy” – làm gối, “lưng” – đưa nôi còn “trái tim” – hát thành lời.

– Tình cảm của mẹ không chỉ yêu thương con sâu sắc mà con yêu thương bộ đội ngày đêm chiến đấu vì đất nước.

– Câu thơ “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần…” gửi gắm một ước mơ, về con trong tương lai sẽ trở thành một chàng trai khỏe mạnh, cường tráng.

b. Lời ru trong lao động sản xuất

– Điệp cấu trúc “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi/Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” mang âm hưởng lời ru ngọt ngào.

– Hình ảnh đối lập “lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ” làm nổi bật sự gian khổ, vất vả của mẹ trong công việc lao động.

– Đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” gợi cách hiểu nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho vạn vật thì “mặt trời của mẹ” chính là lẽ sống, niềm tin trong cuộc sống của mẹ.

– Tình yêu thương của mẹ không chỉ dành cho con mà còn cả dân làng phải chịu đói khổ trong những năm chiến tranh.

– Câu thơ “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều…” gửi gắm về ước tương lai con sẽ trở thành một dũng sĩ “phát mười Ka-lưi” đem lại cuộc sống no đủ cho dân làng.

c. Lời ru trong chiến đấu

– Khi giặc đến, mẹ phải “chuyển lán, đạp rừng”, cùng với mọi người bảo vệ căn cứ chiến đấu của bộ đội.

– “Mẹ địu em đi để giành trận cuối” gợi hình ảnh người mẹ xông pha vào nơi chiến trường Trường Sơn ác liệt, hai chữ “trận cuối” thể hiện một niềm tin chiến thắng.

– Hình ảnh em vẫn ngủ trên lưng mẹ gợi sự yên bình trong chiến tranh.

Xem thêm : Diva, danh ca: Tranh cãi về danh xưng và đẳng cấp vươn tầm thế giới của các ca sĩ hải ngoại

– Tình thương của mẹ mở rộng ra dành cho đất nước.

– Câu thơ “Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ…” gợi ước mơ con trưởng thành được gặp Bác Hồ – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, khi đó đất nước sẽ tự do, độc lập.

(3) Kết bài

Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

Nguồn: https://leon-bollee.edu.vn
Danh mục: Văn Học

Bài viết liên quan

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ 4, 5 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (Sơ đồ tư duy)  3 Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ 4, 5 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (Sơ đồ tư duy) 3 Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất
Tổng hợp 3254 câu thơ Kiều của đại thi hào Nguyễn Du
Tổng hợp 3254 câu thơ Kiều của đại thi hào Nguyễn Du
Bài thơ Đồng chí Tác giả Chính Hữu, sáng tác năm 1948
Tuyển tập thơ về chủ đề nghề nghiệp cho bé mầm non
Tuyển tập thơ về chủ đề nghề nghiệp cho bé mầm non
Tóm tắt một số tác phẩm văn học lớp 9 Tóm tắt tác phẩm văn học lớp 9
Bài 33: Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Môn Ngữ văn – Lớp 9 – HOCMAI
Hoàn cảnh sáng tác Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê
Bài Thơ Đồng Chí Của Chính Hữu [Nội Dung + Nghệ Thuật + Phân Tích]
Tiểu sử Trần Nguyễn Thiên An
Tiểu sử Trần Nguyễn Thiên An

Chuyên mục: Văn Học

728x90-ads

About Trần Thu Uyên

Previous Post: « Bảng Giá Vàng Nhẫn Tròn Trơn Mới Nhất Hôm Nay
Next Post: Review Khu Du Lịch Sinh Thái Bảo Thạch Bến Tre ở đau,giá vé,đường đi,ăn gì,chơi gì 2022 »

Primary Sidebar

Bài viết nổi bật

Lê bao nhiêu calo? Ăn lê có béo không?

Lê bao nhiêu calo? Ăn lê có béo không?

Tháng Mười Hai 3, 2023

Top 99+ mẫu màu móng tay cho da ngăm đẹp, tôn da 2023

Top 99+ mẫu màu móng tay cho da ngăm đẹp, tôn da 2023

Tháng Mười Hai 3, 2023

Hướng Dẫn Cách Pha Nước Hạt Sen Dừa Giải Nhiệt, Bổ Dưỡng

Hướng Dẫn Cách Pha Nước Hạt Sen Dừa Giải Nhiệt, Bổ Dưỡng

Tháng Mười Hai 3, 2023

8 cách viết hoa chữ cái đầu trong Excel đầy đủ chi tiết

8 cách viết hoa chữ cái đầu trong Excel đầy đủ chi tiết

Tháng Mười Hai 3, 2023

Biển số xe 39 ở đâu? Bảng tra cứu biển số xe các tỉnh, thành cả nước?

Biển số xe 39 ở đâu? Bảng tra cứu biển số xe các tỉnh, thành cả nước?

Tháng Mười Hai 3, 2023

Lượng sữa cho trẻ sơ sinh bao nhiêu là đủ?

Tháng Mười Hai 3, 2023

Tổng hợp 4 cách xay cháo bằng máy xay sinh tố cho bé ăn dặm

Tổng hợp 4 cách xay cháo bằng máy xay sinh tố cho bé ăn dặm

Tháng Mười Hai 3, 2023

Công thức làm bim bim khoai tây bằng nồi chiên không dầu cực đơn giản

Công thức làm bim bim khoai tây bằng nồi chiên không dầu cực đơn giản

Tháng Mười Hai 2, 2023

Tổng hợp 7+ cách khắc phục laptop bị tắt đột ngột nhanh chóng, hiệu quả

Tổng hợp 7+ cách khắc phục laptop bị tắt đột ngột nhanh chóng, hiệu quả

Tháng Mười Hai 2, 2023

Cách nấu cơm nát bằng nồi Bear

Tháng Mười Hai 2, 2023

Du lịch 30/4 1/5 miền Nam – ghim ngay 9 địa điểm hấp dẫn 2023

Tháng Mười Hai 2, 2023

Duolingo: “Chiếc” cú xanh được người Việt sử dụng nhiều nhất để học tiếng Anh

Tháng Mười Hai 2, 2023

Lịch nghỉ tết Dương Lịch & Âm lịch (Tết Nguyên Đán) 2024

Lịch nghỉ tết Dương Lịch & Âm lịch (Tết Nguyên Đán) 2024

Tháng Mười Hai 2, 2023

Bỏ túi cách sửa tivi Samsung bị sọc màn hình hiệu quả

Tháng Mười Hai 2, 2023

Tuổi Tân Mùi 1991 mệnh gì? Hợp với màu gì? Hợp với người tuổi gì?

Tháng Mười Hai 2, 2023

Top 8 công thức món ngon bằng nồi chiên không dầu nên thử!

Tháng Mười Hai 2, 2023

11 cách làm trắng da toàn thân tự nhiên đơn giản tại nhà

11 cách làm trắng da toàn thân tự nhiên đơn giản tại nhà

Tháng Mười Hai 2, 2023

Hướng dẫn 10 cách tăng follow Facebook tốt nhất có thể bạn chưa biết

Tháng Mười Hai 2, 2023

Cách thay đổi ID Apple nhanh chóng dễ dàng, không phải ai cũng biết

Tháng Mười Hai 2, 2023

Học cách đọc và viết số đếm tiếng Anh từ 1 đến 100

Học cách đọc và viết số đếm tiếng Anh từ 1 đến 100

Tháng Mười Hai 2, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang “leon-bollee.edu.vn” cung cấp tin tức chất lượng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa thông tin đa dạng, chính xác và nhanh chóng về các sự kiện toàn cầu đến quí độc giả.

  • Điều khoản
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
  • Giới hiệu

Mạng xã hội

  • Facebook:

Theo dõi chúng tôi tại Google News

Google News

Địa Chỉ

Trụ sở chính tại Hà Nội: Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

VP tại TP Hồ Chí Minh: P. 1901, Saigon Trade Center – 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1, TP. HCM
Điện thoại: 028. 2220 2090 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

VP tại TP. Thái Nguyên: Số 26, Đường Lê Hữu Trác, Phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên
Điện thoại: 0208. 3900 292 | Hotline: 0913 383 292 | Email: [email protected]

Map

Bản quyền © 2023